Trung Kỳ
Trung Kỳ

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834, và là một trong ba vùng của Việt Nam khi đó, cùng với Bắc KỳNam Kỳ. Người Pháp sau khi chiếm toàn bộ Việt Nam năm 1884 đã đặt vùng đất này thành xứ bảo hộ Trung Kỳ nằm trong Đông Dương thuộc Pháp. Thời Đế quốc Việt Nam năm 1945, tên gọi Trung Kỳ được đổi thành Trung Bộ. Trung Bộ cũng được gọi là Trung Phần thời Quốc gia Việt NamViệt Nam Cộng hòa (1948–1975); hai chính thể kế tiếp nhau này chỉ còn nắm giữ vùng phía Nam vĩ tuyến 17 của Trung Phần theo sau Hiệp định Genève, 1954. Từ năm 1975, miền Trung Việt Nam được thống nhất và gọi là Trung Bộ trong các văn bản hành chính.

Trung Kỳ

Đơn vị tiền tệ Đồng bạc Đông Dương
• 1907–1916 Duy Tân
• 1885–1889 Đồng Khánh
• Hợp nhất vào Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam 1948
• 1925–1945 Bảo Đại
• Hòa ước Harmand 1883
Thời kỳ Chủ nghĩa đế quốc mới
Ngôn ngữ thông dụng Tiếng Pháp · Tiếng Việt
Hiện nay là một phần của  Việt Nam
Thủ đô Huế
Chính phủ Quân chủ chuyên chế
Tôn giáo chính Phật giáo · Nho giáo · Công giáo · Tín ngưỡng dân gian
Khâm sứ Trung Kỳ  
• 1889–1907 Thành Thái
• 1916–1925 Khải Định
• 1886–1888 Charles Dillon (đầu tiên)
Vị thế Xứ bảo hộ thuộc Pháp (1883–1887)
Lãnh thổ của Liên bang Đông Dương (1887–1948)
• 1944–1945 Jean Maurice Norbert Haelewyn (cuối cùng)
Hoàng đế